Sách
Khải Huyền
Tác giả, xuất xứ, niên biểu
Tác giả
. Tự xưng là Gioan (1,1.4.9; 22,8-9)
. Bị đày ở đảo Patmos vì rao giảng TM (1,9-10)
.
Không xác nhận mình là thánh sử, và cho rằng các tông đồ là 1 nhóm tách biệt (18,20;
21,14)
. Các giáo phụ: Justinô, Tertulianô,
. Irênê, Clementê, Origen gán cho Gioan Tông đồ là tác giả
. Học giả ngày nay phủ nhận vì:
- thể
loại của TM 4 giống 3 thư Ga
- thể
loại cùng với thứ tự từ ngữ của KH chứng tỏ sách khác với TM 4
- nhưng 2 sách có những điểm giống:
ánh sáng - bóng tối - con chiên - sự thật –
nước hằng sống - Lời
b. Ngày và nơi biên soạn
. Có
học giả cho là sách được biên soạn
khoảng 50 hay 67
. co học giả khác, sách biên soạn khá lâu sau cái chết của Neron
. Các
giáo phụ thì xác định vào cuối thời hoàng đế Domitian (96A.D)
. Ga làm việc nhiều năm ở Ephêsô,bị đày ở
Patmos, được TC truyền viết lại các thị kiến
2. Đọc giả
. Tgiả
viết cho 7 Hội thánh ở Tiểu Á, vào cuối IC, thuộc đế quốc Roma
. Hàm ý
gửi tới các Hội Thánh có cùng hoàn cảnh bị thử thách
. Do
nguy cơ:
-
bên trong: tà thuyết lung lạc đức tin
- bên ngoài: các hoàng đế bách hại vì tín hữu từ chối thờ họ như
chúa tể (13,12-18;
14,9-13)
3. Thể văn
apokalypto – apokalypsis
. Văn chương KH có từ thế kỷ II BC – II AD - Apokalypsis: vén màn
- Sự tranh chấp 1 mất 1 còn giữa TC & ma qủy
- 2 thái cực đối lập:
hiện
tại tương lai
bi
quan lạc quan
qủy
thống trị ân sủng
. Nhân vật quan trọng trong
- KH
Do Thái: Messia
- KH
Tân ước: CGK, trung tâm
lịch sử, nắm giử vận mạng thế giới
-
cách thức mạc khải: thị
kiến
- người truyền sứ điệp: thiên thần
hay sứ giả của TC
-
trong KH chính CGK bày tỏ sứ điệp cho Ga
. Hình thức diễn tả trong KH
vay mượn:
- hình ảnh cổ truyền của OT .kèn
- KH
Do Thái .sấm
-
chuyện thần thoại .chóp
-
chuyện dân gian ở Tiểu Á .bát
- Hình ảnh của KH mang tính biểu tượng:
. Gươm 2 lưởi (1,26)
. Chiên có 7 sừng (5,6)
. Con số và màu sắc cũng chỉ giá trị biểu tượng:
số 7: sự hoàn hảo
12:
12 chi tộc Israel
1000:
thời gian lâu dài
3,5: ngắn
màu
trắng: niềm vui – chiến thắng
màu đỏ: cảnh
tang thương – máu đổ
4. Nội dung
. Mở đầu (1,1-8): lời mở đầu (1,1-3)
giới thiệu phần I (4-8)
. 7 thư (1,9 – 3,22)
. 7 ấn (4,1 – 8,5)
. 7
kèn(8,6 – 11,9)
. Các
thị kiến (12,1 – 15,4)
. 7
chén tai ương (15,5 – 16,21)
Babylon bị trừng phạt (17,1 – 19,10)
. Các
thị kiến (19,11 – 21,8)
.
Jerusalem tương lai (21,9 – 22,5)
. Lời
kết (22,6-21)
An ủi, mời gọi, chúc lành
5. Chủ đề & phạm vi
Điều tác giả đã thấy
Ch.1: trong thị kiến Ga thấy CG như vị thẩm phán đứng giữa 7 GH
II. Điều đang xảy ra
Ch.2-3: phát hoạ thời gian từ
cái chết của các tông đồ cho đến khi CGK đem các thánh của Ngài lên trời
III. Điều sẽ xảy ra.
Ch.4-19:
Nỗi thống khổ, ít nhất là 7 năm,
suốt thời gian đó TC sẽ phán xét
mọi dân tộc không tin cả DT lẫn dân ngoại. Sự phán xét này được mô tả qua:
7 ấn
- 7 kèn - 7 chén
Ch.20-22: sự quang lâm của
CG, nước của Ngài trên trái đất, sự phán xét của Đấng trên Ngai
6. Mục đích
.
Trấn an
.
Củng cố đức tin, niềm hy
vọng, lòng trung thành đối với TC
.
Cho biết thời gian đau khổ đang rút ngắn lại
. CG
đang đến sẽ trả công cho mọi người
.
Phải quảng đại đi tới cái chết
.
Trông cậy vào CGK, Đấng chiến thắng ma
qủy và tội lỗi
. Phần thưởng chỉ dành cho ai trung kiên, bền chí
7. Chủ đề thần học (thông điệp)
- Hội thánh:
. được TC yêu thương, tuyển chọn thay dân Israel
. được CG cứu chuộc
. gồm
mọi dân nước
. là
hiền thê của CG, được xây dựng trên nền tảng các Tông đồ
. đang lữ hành, HT là của tội nhân, cần thanh tẩy để gặp Đấng Lang Quân
. trên đường lữ hành phải chiến đấu để được
phần thưởng là chính Con Chiên
b. Các nhân chứng
. CG đến trần gian làm chứng cho Cha
. Chết để làm chứng cho sự thật
. HT
làm chứng cho CG
. có chung số phận với CG
. bị bách hại vì TM
.
không thoả hiệp hay im lặng trước sự dữ
c. Cánh chung
. Sách
trình bày giáo lý của
ngày cánh chung
. Củng
cố niềm tin của các kitô hữu đang bị bách hại
. Ai
trung thành với CG sẽ chiến thắng ma qủy
. TC sẽ
biến đổi thế gian này
thành trời mới đất mới
. Lịch
sử của nhân loại có giới hạn
. CG sẽ
quang lâm để chấm dứt lịch sử nhân loại, hoàn thành ơn cứu độ
LỜI TỰA (1,1-8)
Có hai phần
. 1,1-3: giới thiệu toàn bộ sáchKH
. 1,4-8: giới thiệu phần đầu của sách, thư cho 7 GH
1,1-3: giới thiệu toàn bộ sách KH
Tuân giữ các điều chép trong KH:
. sự hiểu biết về thế gian này sẽ chịu sự phán xét của TC khi lịch sử của nó đến thời chấm dứt (không nhằm tiên báo sự kiện, thời gian lịch sử kết thúc)
. Hiểu biết điều kiện để được cứu độ
. Sứ điệp từ CG cho GH của Ngài
. về cuộc phán xét sắp đến
. Thiên đàng: là hình ảnh quen thuộc trong KH DT
. Các tôi tớ:
- trường phái các tiên tri kitô, những người tìm kiếm thị kiến
- tất cả các Xs
Phúc thay cho người
. Đọc – nghe – giữ các sấm ngôn (1,3)
. Đã chết mà được chết trong Chúa
(14,13)
. Canh thức và giữ áo trắng
tinh (16,15
. Được mời dự tiệc cưới Con Chiên
(19,9
. Dự phần vào cuộc PS (20,6)
. Tuân giữ các sấm ngôn trong KH (22,7
. Giặt sạch áo mình(22,14)
Làm chứng
. Lời Chúa, nhân chứng cho CGK
. Ga bị đày ở đảo Patmos vì TM của Chúa, làm chứng cho CGK
. Xs không để mình bị lung
lạc bởi những tiên tri giả, hoặc muốn tránh né khó khăn, lúng túng, nhưng phải
tôn thờ TC như vua tối cao của vũ trụ
1,4-8: thông điệp cho các GH
. Ga là phát ngôn viên của TC & CGK
. Ân sủng và bình an là lời chào quen thuộc để mở đầu các thư
. 2 sấm ngôn
Ân sủng – bình an:
. đặc ân của TC và sức mạnh mà Xs cần
trong đời sống hằng ngày
. Có thể làm cho Xs đối đầu với bắt bớ, buồn phiền, cả sự chết
. An sủng-bình an được TC ban
cho: Đấng đã đến, đang đến và sẽ đến
7 thần khí
. CTT trong sự viên mãn
. Hình ảnh ph. tự DT: 7 tổng lãnh
TT
7 con
mắt của TC
7 ánh sáng
. Số 7: số hoàn hảo – tròn đầy (54x trong KH)
Vị chứng nhân trung
thành
. CG, nhân chứng của Cha
. KH thường dùng chứng nhân trong nghĩa rộng
Thủ lãnh mọi vương đế trần gian
. CG thống trị những ai dùng quyền lực của mình để quấy nhiễu đồ đệ của họ
. Mọi Xs phải chúc tụng CGK, vì nhờ Ngài mà họ được ơn cứu độ
Vinh tụng ca:
. phần quan trọng trong KH, nhầm chống lại
việc tôn thờ hoàng đế Roma như chúa tể
. Xs chỉ tuyên xưng một mình CGK là chúa tể
c.7. sấm ngôn này nối kết Đn 7,13 & Dcr 12,10
. Xs đầu tiên dùng sấm ngôn này như 1 lời tuyên án chống lại những ai chống đối CGK (Mt
24,30; Ga 19,37)
. Ơn cứu độ chỉ dành cho ai trung thành (KH được đọc trong viễn tượng này)
c.8. Nhắc nhở người nghe: mạc khải đến từ TC thật
. Alpha-omega: từ đầu và cuối của mẫu
tự Hlạp, KH dùng cho CC & Con (1,17;
2,8; 21,6; 22,13), Người là nguyên lý-cứu cánh của mọi thọ tạo
Đấng Toàn Năng:
tước hiệu t. thiêng, TC là vua chống lại mọi q.lực của đế quốc trong các thị
kiến sau này
THƯ CHO CÁC GH (1,9-3,22)
1,9-20: Thị kiến mở đầu
. Tiên tri được ủy thác để viết thư cho 7 GH ở Tiểu Á
. Tuy là gửi cho từng GH riêng rẽ, nhưng sứ điệp nhầm gửi tới tất cả mọi CĐ kitô hữu
. Ơn gọi của Ga khác hẳn những câu chuyện ơn gọi trong OT
. Xs: tiên tri chính yếu là làm chứng Đấng PS
. CGK không chỉ là tiên tri, nhưng còn là thẩm
phán hay Đấng an ủi những Xs trung thành
c.9. Ga tự giới thiệu mình là anh em, bạn đồng hành của tất
cả những người tin
. Vì có cùng cảnh ngộ nên ông có khả năng thuyết phục Xs gặp thử thách, đau khổ
Patmos: 1 hải đảo nhỏ, nghèo, vì TM mà Ga bị giam
nơi đây
Gian truân: điều kiện để được cứu độ
Chịu đựng
. 1 từ đặc biệt trong NT
. Nhân đức làm cho ta trung thành với sự thật đến giây phút cuối
cùng
. CG là thủ lãnh mọi vua chúa trần gian, nên
Xs nào chịu đựng đau khổ đến cùng, sẽ được chia phần trong
nước Chúa
Ngày của Chúa
. Xs đầu tiên đã thay thế ngày
sabbat bằng “ngày của Chúa,” ngày CGK sống lại
. Ngày họ tụ họp để cử hành “lễ Bẻ Bánh” (Eucharist, Didache 14)
. Chi tiết về thời gian này rất quan trọng vì CG mạc khải thông điệp cho Ga trong “ngày của Chúa,” làm cho Xs vững tin hơn để chấp nhận và chịu đựng gian nan, thử thách
Số 7, con số biểu tượng (trong mạch văn này)
. 7 GH sẽ nói đến (thư cho 7 GH)
. 7 hành tinh
. 7 ngôi sao (hoàng đế Roma = sự thống trị toàn thế giới
. CG cầm trong tay 7 ngôi sao: Ngài là thủ
lãnh của vũ trụ
Con Người
. Tgiả dùng nhiều hình ảnh trong OT để diễn tả bản chất thần linh và uy quyền của CG
. Con người nắm giử ngai vàng
(Đn 7,13-14; 10,5-6), oai
nghiêm xuất hiện như một vương đế thống trị thế giới
Từ miệng Người phóng ra thanh
gươm 2 lưởi
. Sức mạnh của lời nói và quyền xét xử kẻ gian ác (Is 49,2)
. Lời của ChúaSợ hải là phản ứng đầu tiên khi thấy t. thần hay đấng thần linh trong các thị kiến
(Is 6,5; Ez 1,28; Đn 8,18)
- CG nhận nhiều tước hiệu của TC: Đầu – cuối, Đấng Hằng Sống (chết & PS)
. 1 chủ đề xuyên suốt trong
KH là sự nghịch lý của sống
– chết
CG đã chết, nay Ngài đang sống
. Những người bất trung có
thể sống bây giờ nhưng sau này sẽ
chết, bị lên án và bị trừng phạt.
Thiên thần: được TC tạo dựng và trao cho trách
nhiệm trông coi thế giới vật lý, các dân các nước hay cá nhân (Mt 18,10)
HÌNH THỨC MỖI THƯ
Ch 2-3 gồm 7 thư gửi cho 7 GH ở Tiểu
Á, mỗi thư theo dàn bài sau:
Địa chỉ người nhận
Người gửi chính là CGK
Phần “ta biết”
-
Ta biết + mô tả tình trạng (khen)
-
Nhưng ta trách(chê)
-
Khuyên bảo sám hối
– lời sấm
– lời hứa: TC sẽ đến ngay
– cổ vũ hãy đứng vững, trung thành
4. Lời mời gọi: “ai có tai, thì hãy nghe”
5. Hứa ban phần thưởng cho ai chiến đấu và chiến thắng
. Các thư không cho biết
nhiều về những vấn đề của các GH
THƯ EPHÊSÔ (2,1-7)
. 1 thành phố phồn vinh thuộc đế quốc
. Nhiệt tâm với hoàng đế Roma
. 1 trung tâm kitô giáo quan trọng
. Vùng truyền giáo của Paul ở T.Á
. Thư mở đầu bằng sự khen ngợi sức chịu đựng và chống đối các tông đồ giả của CĐ
. KH thường giới hạn từ “tông đồ” cho nhóm 12
. Những tông đồ giả này là những nhà truyền giáo dạy các học thuyết của bè Nicôla được kể ở c.6
. Các tông đồ giả này làm nguy hiểm đức tin của Xs
. CĐ Ephêsô được nhắc nhở về
lòng nhiệt thành buổi đầu của họ
. Hình ảnh chân đèn nhắc lại chân đèn duy nhất với 7 cây đèn trong Dcr 4,2, trong đó có sự hiện diện của Đấng thần linh
. KH đe dọa sẽ dời cây đèn của Ephêsô khỏi chổ của nó, nếu không hối
cải
. Lời hứa “ăn quả cây hằng
sống”: xuất hiện trong
KH DT IC, nhắc nhở ơn cứu độ thay cho lời nguyền rủa Adam, con người nhận lại được ơn bất tử đã mất nhờ CGK
II. Thư Smyrna (2,8-11)
. 1 thành phố hãi cảng, phía bắc Eph, có đông người DT
. Khi Gm Polycarp tử đạo 155 AD, 1 sự xung đột diễn ra giữa Xs và DT
. Thư đề cập đến đề tài: sống qua cái chết để khuyến khích CĐ đau khổ này
. Nhiều Xs cố giử tập tục DT để tránh né bị bắt bớ
. Khuyến khích GH này chịu đựng vì còn nhiều đau khổ đang chờ đợi họ
. Những ai chiến thắng sẽ được ban cho triều
thiên sự sống
. Xs sẽ không bị kết án, chết lần II nếu họ
vẫn trung thành trong đau khổ
III. Pergamum
(2,12-17)
. 1 thành phố quan trọng ở T.Á, nỗi tiếng với đền thờ dâng hiến cho hoàng đế trên 1 ngọn đồi cao. Theo tgiả, dân chúng sùng bái Ceasar Augusto nên có tên là “ngai vàng của satan.”
. GH bị quở trách vì theo giáo thuyết
của bè Nicola
. Bè này khích lệ Xs sùng bái hoàng đế, ăn đồ cúng dâng cho tà thần khi tham dự các bửa tiệc
. Nếu tham dự công khai như thế sẽ tránh được bắt bớ, ngược đãi
. Xs không nghĩ tham dự các nghi lễ là
thờ phượng hoàng đế, vì họ không tin hoàng đế là thần minh
. KH đảo ngược suy nghĩ đó, tham dự bất cứ lễ nghi nào như thế cũng là thờ
satan
. Manna tượng trưng cho T.thể: bửa tiệc với CGK trên trời
. Ai chiến thắng sẽ được ban cho tên mới như CGK khi Ngài được cất nhắc về trời (Pl 2, 6-11); được ăn bửa tiệc với Chúa
IV. Thyatira (2,18-29)
. Không q. trọng như 3 thành phố trước
. GH này bị chia rẽ trầm trọng
. Tgiả khích lệ các phần tử còn trung thành
trong CĐ, khiển trách những ai theo giáo thuyết của nữ ngôn sứ mà ông gọi là Jezebel (vợ ngoại giáo của vua Ahab, bà này đã lôi cuốn vua thờ thần Baal, (1V 16,31)
. Nhân vật Jezebel trong KH chỉ là 1 người nào đó đã du nhập lối thờ ngẫu tượng vào trong sinh
hoạt tôn giáo ở Thyatira. Có lẽ người này thuộc bè Nicola
. Những ai trong CĐ tiếp tục chống
Jezebel và đồ đệ của bà, không những được chia sẻ vinh quang mà còn thực sự tham dự vào việc cai quản các dân tộc với CGK
. Truyền thống DT thường liên kết “dâm loạn” với “thờ ngẫu tượng”
V. Sardis (3,1-6)
. Xưa kia thành này là thủ phủ của Lydia, T.Á
. Thành phố là 1 trung tâm buôn bán len nỗi
tiếng, ám chỉ những người chiến thắng được mặc áo trắng
. Thư cảnh cáo Xs, họ sẽ mất tất cả nếu không tuân giử giới răn
. Họ làm những việc không xứng với kitô hữu
. Những người không trung thành sẽ bị xoá sổ trong sách sự sống
. CGK sẽ chối bỏ những ai chối bỏ Ngài (Mt 10, 32)
. Phải luôn tĩnh thức (Mt 24, 42-44)
VI.
Philadelphia (3,7-13)
. 1 thành phố nhỏ nằm trong vùng động đất phía đông nam Sardis
. Không bị CGK khiển trách
. Được báo có người mệnh danh DT
chống đối họ
. Có 1 sự tranh luận giữa Xs và DT: ai là
dân của Chúa, ai là Israel thật
. Sách đưa ra nhiều sấm
ngôn thiên sai nhầm xác nhận CG:
-
thật sự kế vị Đavid (Is 22,22-25)
- Đấng giử chìa khóa vua Đavid
- Người mở cửa
. Với ai bị khiển trách, chưa quá trể để sám hối
. Khích lệ người trung thành hãy
cố gắng tiếp tục
. Mong chờ Jerusalem mới, nơi quy tụ muôn dân đến thời phượng, tôn vinh TC
VII. Laodicea
(3,14-22)
. Nằm phía đông Eph, GH có từ thời Paul (Cl 4,13)
. Từ “hâm hẩm”được nhắc đi nhắc lại: Xs sống hời hợt, biểu tượng bằng những suối cung cấp nước cho thành phố chỉ âm ấm
. Tgiả dùng những hình ảnh để mô tả sự thịnh vượng và buôn bán
tấp nập của thành phố: kỷ nghệ may mặc, trung tâm ngân hàng, trường y khoa chuyên về mắt
. Vấn đề của GH là Xs
sống trong sự giàu có vật chất,
không đau khổ, nhưng rất nguy hiểm cho đời sống tâm linh
. Cảnh cáo bằng đưa ra nhiều hình ảnh trong OT:
-
vàng thử lửa
-
tách kẻ xấu khỏi người tốt như tinh luyện kim loại (Dcr 13,9)
- áo
cứu độ che sự trần truồng
- Jerusalem mới sẽ là cô dâu của Con Chiên
- hình ảnh cô dâu xuất hiện vì được hứa cho tham dự bửa tiệc cưới
. Người chiến thắng được hứa cho ngồi trên ngai của CGK khi cử hành bửa tiệc
VIII. NHỮNG ĐIỀU SẼ XÃY RA SAU NÀY (Ch 4-22)
. Chúng ta bước sang phần III của KH
. 3 chương đầu mô tả GH từ thời các tông đồ cho đến lúc GH vinh
quang
. Chương 4 bắt đầu cho chủ đề: “những điều sẽ xảy ra sau này”
. Có 1 sự đứt đoạn dứt khoát giữa ch 3 & 4
. Từ đây GH không còn được kể đến như còn hiện hữu trên thế gian, điều gì xảy ra?
. Chúng ta tin là GH được TC đưa về trời ở cuối ch 3
. 1 khi các thánh được đưa lên trời, TC bắt đầu hành động với dân tộc Israel
. Ch 4 giới thiệu thời kỳ đau khổ
. Trong 7 năm TC sẽ hành động với dân DT vì tội chống đối Đấng Thiên Sai
. Những ai quay về với CGK trong thời thống khổ sẽ được cứu độ và vào nước vinh quang, trong khi kẻ chống đối Ngài sẽ bị trừng phạt
. 1 số lớn dân DT không tin sẽ quay về đất Israel lúc bắt đầu thời kỳ thống
khổ (Ez 36,24-25)
. Quyền lực Roma sẽ hiệp ước với Israel, bảo
đảm cho họ quyền tự do thờ phượng (Đn 9,27)
. 3,5 năm đau khổ chỉ là tương đối. CG mô tả tình trạng của những năm này trong Mt 24,4-14
. Giữa thời gian đau khổ, 1 ngẫu tượng sẽ được đặt trong đền thờ Jerusalem, người ta bị buộc phải
thờ lạy, nếu không sẽ bị giết (Mt 24,15). Đây là dấu hiệu bắt đầu 1 sự đau khổ khủng khiếp chưa từng thấy
. TC thường tỏ hiện vinh quang của Người trước khi cho phép
tiên tri nói về tương lai
Thị kiến về ngai TC (ch 4)
c.1 tiếng:
. Chính CGK mời gọi Ga
lên trời
. Ga lên trời tượng trưng cho GH được đưa lên trời 1Thes 4,13-18
c.2-3 ngai: . Mượn hình ảnh của Ez ch
1&10
. Tượng trưng cho quyền bính của TC
ngọc
thạch – xích não: loại đá qúi này tượng trưng cho vẽ huy hoàng của TC
Cầu vòng như ngọc bích:
TC giử giao ước của Người tuy vẫn có sự phán xét
c.4 24 trưởng lão:
. Có thể là
t.thần, những người được cứu độ trong OT-NT
.
Các thánh trong NT, họ được ban cho triều
thiên và tôn làm vua, được ban thưởng
.
ám chi 12 chi tộc Israel, 12 tông đồ
c.5 bảy đèn cháy sáng: sự uy quyền của thần
khí Chúa
trước và sau đầy những mắt: sự hiểu biết sâu rộng của TC
c.7-8 4 con vật:
. Tượng trưng cho con người thụ tạo vì họ thờ lạy TC
. Dường như kết hợp giữa:
- kerubim trong Ez 10 canh giử
- seraphim
Is 6 ngai vàng TC
. Mô tả trong c.7//cách mô tả CGK trong:
Mt:
sư tử – vua
Mc:
bò – tôi tớ
Lc:
con người – con người
Ga:
phượng hoàng – Con TC
c.9-10 đặt triều thiên của mình xuống trước ngai:
. Cử chỉ tôn thờ TC toàn năng
.
Từ chối tôn thờ vua chúa trần gian
c.11 . thánh ca này được dùng trong p. vụ hội đường DT, nay được các Xs dùng để ca tụng TC trong
các buổi CN.
. 1 cách tuyên xưng đức tin, TC là thủ
lãnh toàn năng trên toàn vũ trụ, ngồi trên ngai vinh hiển, được mọi thụ tạo thờ lạy và là Đấng phán xét toàn cỏi đất
CHƯƠNG 5
c.1 cuốn sách niêm 7 ấn
. Sách làm bằng da hay chỉ cảo
. Chứa đựng khúc ai ca – than vãn – lời phán xét – chương trình của TC đối với thế giới?
. Chứa những điều bí mật mà chỉ mình TC biết và chỉ có Con Chiên có quyền thực hiện
c.5 sư tử xuất thân từ Giuđa, chồi non của Đavid
. Những tước hiệu Thiên Sai tặng
cho CGK, biểu tượng sự chiến thắng của Ngài (Is 11,1-10; Mt 1,1)
c.6 Con Chiên. CGK là Con Chiên VQ không tỳ ố, đổ máu mình để cứu chuộc Israel mới khỏi tội lỗi và sự chết (Xh 12; Is 53,7)
. Tước hiệu chính mà KH ám chỉ CGK (28x)
c.6 7 sừng 7 mắt:
. CGK quyền năng (sừng)
. tri thức (mắt)
c.11 ức ức-triệu triệu:
. Con số nhiều không thể đếm được
c.13//Phil 2,10-11: . mọi đầu gối sẽ phủ phục trước nhan thánh CGK
. mọi miệng lưởi sẽ tuyên xưng Ngài là Đức Chúa, những người không tin
buộc phải tôn vinh Cha-Con
CON CHIÊN MỞ ẤN (CH.6)
c.2 ngựa trắng … cung
. Am chỉ người Parthy ở biên giới phía đông đế quốc Roma
. Người Parthy dùng cung chuyên nghiệp, họ quấy nhiễu quân Roma và họ chiến
thắng 62 AD
. Lịch sử bắt bớ dân TC qua mọi thời
c.4 thanh gươm lớn
. Tượng trưng cho chiến tranh, bạo lực (Ez 21,14-17)
c.5 ngựa ô . Biểu tượng của sự đói khát, hậu qủa của chiến tranh (Lv 26,26; Ez
4,16-17)
1 cân lúa mì. Sự cạn kiệt, khan hiếm lương thực, giá cả tăng vọt
1 quan tiền. Denarius: 1 đồng tiền bạc Roma, lương ngày công (Mt 20,2)
của người lao động
c.6 lúa mạch
. Thức ăn của người nghèo (Ga 6,9; 2V 7,1.16.18)
. Thức ăn để nuôi súc vật (1V 5,8)
dầu – rượu
. Được dùng 1 cách tiện tặn trong thời đói kém
c.7 ngựa xanh nhạt
. Chết
chóc và hư hoại (Ez 14,21)
c.9 bàn thờ
. Bàn thờ dâng lễ vật toàn
thiêu ở đền thờ Jerusalem, vì Lời Chúa, các chứng nhân anh dũng bị giết
như Con Chiên
Lạy Chúa chí thánh và chân thật
. OT cũng dùng cụm từ này để chỉ TC Cha hơn là CGK
c.12-14
. Y nghĩa biểu tượng hơn là diễn tả nghĩa đen về sự hổn độn của vũ trụ trong ngày Chúa đến
. Lời cầu khẩn của các vị tử đạo được đáp trả (Am 8,8-9; Is 34,4; Mt 24,4-36; Mc 13,5-37; Lc
21,8-36)
Vải bằng lông: vải bằng da dê đen
c.14 trời bị cuốn đi
. Người DT quan niệm trời như 1 tấm lều căng trên đất
c.17 ngày lớn lao ai có thể đứng vững? (Ml 3,2)
. Câu hỏi này được những người công chính mang dấu ấn của TC trả lời trong chương sau
. Trình bày những điều khủng khiếp trong ngày
thẩm phán như truyền thống TK. Sự khủng khiếp mở đầu cho sự đóng ấn,
việc này đoan chắc cho người công chính: họ có thể đứng vững như họ đã vững vàn trong cuộc bách hại của
thế gian
CÁC TÔI TỚ TC ĐƯỢC BẢO VỆ (ch. 7)
. Tac giả xem thấy 2 thị kiến trước khi mở ấn thứ 7, cũng như có 2 thị kiến giữa tiếng kèn thứ 6 & 7 (ch.10)
. Trong thị kiến thứ I (1-8) những người được tuyển chọn lãnh nhận
dấu ấn của TC Hằng Sống, như dấu chỉ được che chở, bảo vệ khỏi các tai ươn sắp xảy đến (Ez 9,4-6; 2Cr 1,22; Eph 1,13; 4,30)
. Thị kiến thứ II (9-17) cảnh tượng các Xs trung thành đứng trước ngai TC, khích lệ những người còn trên mặt đất hãy kiên vững cho đến cùng dù phải chết
c.1 4 góc của trái đất
. Người đông phương q.niệm mặt đất như 1 cái bàn hình vuông hay chử nhật
. 4 thiên thần cai quản 4 ngọn
gió, gió biểu tượng cho sự tàn phá
c.2 hướng đông
. Hướng mặt trời mọc, nguồn ánh sáng, thiên đàng (St 2,8)
c.2 đóng ấn
. trong OT nhiều đoạn văn dùng hình ảnh “đóng ấn” để chỉ ai đó thuộc về “dân TC” (Xh 28,11-21)
. Dấu chỉ họ được che chở khỏi tai ương-ôn dịch
. Xs nhận bí tích thánh tẩy như 1 dấu ấn
c.4-8: 144=12x12 (12 chi tộc Israel)
. Được nhân lên hằng ngàn (Israel mới, Gal 6,16; Gac 1,1), nối kết nhân loại
từ các dân các nước, thuộc mọi ngôn ngữ
. Giuđa dược đứng đầu danh sách, vì CGK là sư tử xuất thân từ chi tộc này
. Chi tộc Đan bị thay thế bởi Manasê con ông Giuse, vì theo truyền thống sau này, con cháu của Đan nỗi lên chống đối CGK
c.9 áo trắng: người công chính,các thanh
lá thiên tuế: chiến
thắng
c.10 . những người dân ngoại được cứu thoát trong cơn đau khổ lớn lao nhờ tin vào Giêsu Đức Chúa
. Họ ca tụng TC và Con Chiên vì được ban cho ơn cứu độ
c.14 trải qua cơn thử thách lớn lao. sự bắt bớ dữ dội của Roma
c.17 nguồn nước trường sinh: ân sủng của TC tuôn đổ từ nơi CGK (Ga 4,10.14)
MỞ ẤN THỨ 7 (Ch.8)
. Để mở ấn thứ 7:
- bắt đầu với 1 sự im lặng kinh sợ
- xảy đến 7 thảm họa
. Mỗi thảm họa được báo hiệu bằng tiếng
kèn vang
. 4 tiếng kèn đầu tạo thành 1 đơn vị như 4 ấn đầu
. Thị kiến về 7 t.thần kèm theo nghi thức p.vụ (3-5)
. 4 tiếng kèn đầu:
- mỗi tiếng kèn bắt đầu 1 thảm họa
- mỗi thảm họa ảnh hưởng trên môi trường sinh sống của con người: đất, biển, nước, tinh tú (c.7-12)
. Tgiả mượn trình thuật các thảm họa ở
Ai Cập (Xh 7-10)
. Thị kiến về con đại bàng báo động 3 tiếng kèn cuối
c.1 sự im lặng trên trời: như ở Xp 1,7 mở đầu cho những tai họa cuối cùng
c.7: tai họa này giống ôn dịch thứ 7 ở Ai Cập (Xh 9,23-24),
tàn phá cây cối, thảo mộc
c.8-11: bối cảnh của 2 tai họa này giống ôn dịch thứ I ở Ai Cập (Xh 7,20-21), hủy diệt nước uống trên sông ngòi
Ngải đắng: Loại dược thảo có chất đắng và độc hại, biểu tượng cho hình phạt mà TC giáng trên những người không kính sợ và tôn thờ Người (Jer 9,12-14)
c.13 đại bàng: - sứ gỉa của TC
- Con Người tái lâm để phán xét,Mt24,28
Khốn … 3 cái khốn sẽ xảy ra trong
tiếng kèn thứ 5 (9,1-12),thứ 6 (9,13-21), thứ 7(11,14-19)
TIẾNG KÈN THỨ 5 (ch. 9,1-12)
. Tiếng kèn thứ 5 loan báo cái khốn chứa những yếu tố như ôn dịch thứ 8 & 9 ở Ai cập (Xh 10,13-15)
. Đặc biệt gợi nhớ sự tràn ngập châu chấu (Ge {Gio-en} 1,4-2,10)
c.1 ngôi sao:
so sánh với KH 1,20 & 20,1,
ám chỉ 1 t.thần sa ngã (Is 14,12-15; Lc 10,18): satan
c.1 âm phủ
. Nơi satan và t.thần sa ngã
bị giam giử hằng ngàn năm trong biển lửa
. Có đủ mọi tai họa từ trời giáng xuống
c.3 bò cạp
. Kim chích độc địa của nó trở thành 1
châm ngôn (Ez 2,6; Lc 11,12)
Con rồng phun lửa (Đn 8,15; Is 14,29)
Chúng
gây nhiều đau khổ cho con người, họ muốn chết mà cũng không chết được
c.5 5 tháng: tương ứng 1 đời của châu chấu
c.7-10.
Liệt kê 8 đặc thù và độc dữ của loài châu chấu, chúng hành hạ thân xác và tinh thần con người, làm cho họ vô cùng đau khổ
c.11. abaddor
(Hippri): tàn phá, tiêu tan
apollyon (Hlạp): tiêu diệt, phá hủy
c.13-21
. Tiếng kèn thứ 6 báo hiệu cái khốn thứ 2: chiến tranh dữ dội, biểu hiện bằng sự xâm lăng của quân Parthy. Những kỵ binh hung hản này giết 1/3 nhân loại (con số chỉ là tượng trưng)
. Cái khốn này chưa phải là lúc tận cùng của thế gian
. Tuy là bị những con quái vật tấn công nhưng con người vẫn không thay đổi. Đau khổ không lay chuyển được họ. Họ tiếp tục
thờ ngẫu tượng và sống tội
lỗi. Hệ quả này vẫn thấy xuyên suốt trong OT
HÌNH PHẠT CUỐI CÙNG ĐANG
TỚI (Ch.10)
Trước khi tiếng kèn thứ 7 vang lên có 2 cảnh xen vào (10,1-11 &
11,1-14)
. Thị kiến thứ I mô tả 1 t. thần đứng trên biển và đất như 1 người khổng lồ với 1
cuốn sách nhỏ mở ra. Nội dung: ngày tàn của thế giới gần kề
. Thị kiến thứ II là việc đo đạt đền thờ và 2 người chứng (2 vị tử đạo): Nước TC sắp được khai mở
c.1 Thiên thần dũng mãnh:
Giêsu,ĐưcChúa
Hào quang trên đầu: giao ước của TC
Cột lửa: sức mạnh và lửa phán xét
c.2 cuốn sách nhỏ: chứa đựng điều xét xử
Người đặt chân phải: quyền thống
trị toàn thế giới của Đức Chúa
c.3 7 hồi sấm: tiếng của TC công bố sự xét xử và sự chết (Tv 29,3-9)
c.6 trời – đất – biển: 3 thành phần của
vũ tru, chính TC sáng tạo và cho hiện hữu
không còn trì hoản nữa: Đn 12,7
c.7 mầu nhiệm của TC:
.
ngày cùng của thời hiện tại khi sức mạnh của thần dữ bị đè bẹp (2Thes 2,6-12; Rm 16,25-26)
. Triều đại của TC được thiết lập khi tất cả thụ tạo được đổi mới (21,1-22,5)
c.9-10 Như Ezekiel,Ga được lệnh phải nuốt cuốn sách
Ngọt như mật: ngọt vì:
.
Lời cứu độ
. Sự chiến thắng cuối cùng của dân
Chúa,
những người tin vào CGK và chấp nhận đau khổ, thử thách (Ez 2,8
Cay đắng:
. vì phải tự thẩm xét trước Lời Chúa
. sự phán xét và sự chết đời đời của những ai chống đối Đấng cứu độ
HAI CHỨNG NHÂN Ch.11
c.1 . Đền thờ – bàn thờ: Israel mới là HT
. Những người đang thờ phượng: tín hữu
. Đo đền thờ: cf.Ez 40,3-42; Dcr 2,5-6,
TC sẽ bảo vệ những người trung thành với CGK
(Is 4,2-3)
c.2. Tiền đình phía ngoài đền thờ: sân dành cho dân ngoại
. Chà đạp thành 42 tháng: thời gian Antiochus IV Epiphanes (Đn 7,25; 12,7) bắt bớ người DT cách thô bạo trong 3,5 năm = 1260 ngày, tượng trưng thời gian thử thách của dân Chúa (Lc 4,25; Gac 5,17) không lâu dài
c.3. 2 nhân chứng: Môsê, Elia hay lề luật và ngôn sứ, hoặc Phêrô và Paul? Tượng trưng GH hoàn vũ, đặc biệt là Xs tử đạo vì danh CGK
Theo luật làm chứng phải có 2 người (Đnl 19,15; Mc 6,7; Ga 8,17)
. Ao vải thô:
than khóc, sám hối vì tội lỗi của con người và công bố sự thịnh nộ của TC sắp đến
c.4 . 2 cây oliu:
2 nhân chứng đầy thánh thần (dầu), ám
chỉ ông Joshua & Zerubbabel (Dcr 4,1-3,11-14)
. 2 chân đèn: những người chết vì chân lý của TC sẽ đứng vững trước nhan Người
c.5 Lửa từ miệng các ngài: Elia khiến lửa từ trời xuống (1V 18,36-40; 2V 1,10 và đóng cửa trời trong 3 năm (1V 17,1; 18,1) mang hạn hán
và ôn dịch trên trái đất
c.6: những chi tiết này rút từ câu chuyện Môsê biến nước thành máu (Xh 7,17)
c.7 Con thú: Nero
hoàng đế Roma, sức mạnh của ác thần hay những kẻ chống đối ĐK (Đn 7,2-8.11-12.19-22)
c.8 thành phố vĩ đại: Babylon – Roma (14,8; 16,19; 17,18; 18,2)
Sodom và Ai Cập: 1 đời sống vô luân (Is 1,10), đàn áp dân TC (Xh 1,11-14)
c.8 Nơi mà Chúa của các
ngài chịu đóng đinh:
không nhầm nói đến địa danh nhưng t. trưng cho Jerusalem đã chống đối TC và các chứng nhân của Người
c.9-12. Những dân tộc chà đạp thành thánh cũng là những người sẽ chứng kiến sự sống lại và lên trời của
2 vị ngôn sứ bị giết chết.
Như Elia (2V 2,11) được rước lên trời
c.13 . 7000 người: mọi tầng lớp XH
c.14 . nối kết phần trên với cái khốn thứ II, không có nghĩa là từ 9,13-11,13 là cái khốn thứ II.
Ngược lại, Ch.10 & 11,
13 là 1 khoảng cách giữa cái khốn thứ II (tiếng kèn thứ 6) và cái khốn thứ III (tiếng kèn thứ 7)
TIẾNG KÈN THỨ 7 (Ch.11)
. Tiếng kèn thứ 7 vang lên báo hiệu ngày cùng của thế gian và bắt đầu vương quyền của TC & CGK
. Các trưởng lảo hát ca vịnh (Tv 99,1) tạ ơn vì Con Chiên đã thống trị muôn dân muôn nước
. TC xét xử những ai thù địch với dân Người
. Hòm bia Giao Ước đã mất trong cuộc lưu đày Babylon, nay tái xuất hiện trong đền thờ trên trời (những trận cuồng phong quanh
Hòm bia là dấu chỉ sự hiện diện của TC)
.TC không quên giao ước đối với dân người
. Đền thờ trên trời mở ra là mọi lời hứa với Israel đã qua, CGK thiết lập giao ước mới với HT Ngài
NGƯỜI PHỤ NỮ VÀ CON RỒNG (Ch.12)
Ch.12,1-14,20
. Phần giữa của KH trình bày quyền lực của ác thần, đại diện là con rồng – đối nghịch với TC và dân Người (12,5)
. Trước hết, con rồng theo đuổi người phụ nữ sắp sinh con, nhưng con bà được cứu thoát và được đưa đến ngai
. Micae và vệ binh đã ném con rồng và thuộc hạ xuống đất (12,7-9)
. Sau đó con rồng cố gắng tấn công Người Con cách gián tiếp qua
các phần tử của GH Ngài (12,13-18)
. Con thú: biểu tượng đế quốc Roma, trở thành đồng minh của con rồng, được thế gian tôn sùng,1 thế lực thù địch với CGK.
. Con thú thứ II xuất hiện từ lòng đất, kẻ chống đối CGK, lôi kéo nhân loại tôn thờ con thú thứ I (13,11-18)
. Tiếp theo là thị kiến về Con Chiên và Xs
trung thành–sự xét xử thế gian trong cơn thịnh nộ củaTC(14,1-20)
Ch.12,1-6
c.1-6: 1 người nữ
. Chuyện thần thoại Leto – Apollo (mặt trời) được cứu thoát
. Đức Maria – CG
. Dân TC thời thiên sai, GH và
dân này chịu đau khổ, bắt bớ, chiến đấu với con rồng
c.3 . con rồng: satan, thần dữ, thù địch với
TC, biểu tượng quyền lực sự dữ
. Bảy đầu,10 sừng: quyền lực của thần dữ trên nhiều dân nước
c.6 TC bảo vệ HT bị bắt bớ
trong sa mạc. Theo tr.thống DT, sa mạc là nơi ẩn náu cho người thất thế hay bị bách hại
c.7 Micae: Ai bằng TC? Tổng lãnh
t.thần, đấng bảo vệ Israel (Đn 10,13-21;12,1), đối thủ của satan
c.8-9: gợi nhớ Đn 2,35; Is 14,12, satan rơi từ trời xuống liên quan tới triều đại thiên sai xuất hiện
(Lc 10,18; Ga 12,31)
c.10-12
ca vịnh: ca tụng CGK đã đánh bại satan và vương quyền vĩnh cửu của Ngài, những người trung thành với TC&CGK
c.13. Đôi cánh đại bàng: sự trợ giúp che chở kịp thời của TC (Xh 19,4; Đnl 32,11; Is 40,41)
c.15 con rắn: được mô tả như 1 loài thủy quái (Is 27,1; Tv 74,13-14), phun nước như dòng sông để gây tai hoạ chết chốc
c.17 dòng dõi người phụ nữ: là Xs, môn đệ CGK, dân TC, con cái HT, dù được TC bảo vệ che chở đặc biệt, Xs vẫn phải chịu bắt bớ khốn khó
HAI CON THÚ (Ch.13,1-18)
Ch.13,1-10
. Con thú thứ I được liên kết với 4 con thú trong Đn 7,2-28, b.tượng đ.quốc Roma
. 7 đầu, b.tượng các hoàng đế, họ tự đặt cho mình những tước hiệu thần linh
c.2 satan vua của thế gian ủy phái con thú bắt bớ GH
c.3 câu chuyện dân gian cho rằng Nero đã chết nay sống lại để thống trị.
Domitian (81-96 AD) hiện thân lòng độc ác, phi nhân của Nero
c.1 . Ao mặt trời:
vinh quang TC, Đấng Tạo dựng (Tv 104,1-2)
. 12 ngôi sao: 12 chi tộc Israel (hình ảnh St 37,9-10, giấc mơ của Giuse)
c.2 sinh con đau đớn:
- St 3,15-16; Mic 4,10; Is 26,17
- Đấng Messia sinh ra
(Is 66,6-8; 7,14), Ngài dẫn dắt dân Ngài với roi sắt
c.4 thờ lạy con thú: thờ
lạy hoàng đế, Domitian buộc
phải thờ lạy ông: ai bằng hoàng đế (con thú)?
Có lẽ lấy lại tên Micae (12,7)
c.5-6: Domitian như Antiochus Epiphanes (Đn 7,8) tự gán cho mình những danh hiệu thần linh: chúa, chúa tể, thiên tử
c.11-18 . Con thú thứ II được mô tả là ngôn sứ giả (phản kitô)
liên kết với thiên sai giả (con thú thứ I), x.Mt 24,24; Mc 13,22; 2Tx 2,9
. Xs hoặc là thờ lạy hoàng đế và ảnh tượng của ông hay chịu đau khổ vì CGK
c.18 số 666
. Mỗi chử trong mẫu tự Hippri hay Hlạp có giá trị về con số
. 666 có thể là tên của Nero (trong nhiều bản thảo Latin thì con số là 616)
. Nero bắt bớ GH nên số 6 là số bất toàn = 7-1
. Cũng có thể hiểu con số ấy của Domitian
NHỮNG NGƯỜI THÁP TÙNG CON CHIÊN
Ch.14,1-20
c.1 . núi Sion: ở
Jerusalem, theo tr.thống, nơi qui tụ những người còn sót lại của
Israel (Xs trung thành) trong vương quốc của Đấng Thiên Sai (2V 19,30)
. Mang danh Con Chiên…
Khác với kẻ mang danh con thú, họ là Xs đã sẳn sàng chịu đau khổ và bách hại
c.4 …còn tân: ám chỉ những người không thờ ngẫu
tượng, không sùng bái tượng hoàng đế
c.5 không lừa dối
. Xs không chối bỏ CGK để tôn sùng satan
. Nói dối là đặc điểm của kẻ chống đối CGK (Ga 8,44)
. Người Tôi tớ Đau khổ không hề nói lời gian dối (Is 53,9)
c.6-13 . Ba thiên thần loan báo sự phán xét sắp đến cho thế gian,
mời gọi mọi người hãy thờ lạy TC,
Đấng Tạo Hoá
. Babylon (Roma) sẽ sụp đổ và những ai theo nó sẽ bị trừng phạt
c.8 Từ sau lưu đày,
Babylon b.tượng cho các đế quốc chống lại TC và dân Người
Babylon ở đây có thể hiểu là
Roma
c.10-11
chén rượu thịnh nộ của TC
Hình ảnh lấy từ Is51,17; Jer 25,15; Ez
23,31,
hình phạt đời đời trong lửa diêm sinh dành cho ác thần (con thú) và ngôn
sứ giả
c.13 theo quan niệm DT: hành động là chứng nhân cho họ trước toà TC
c.14-20 . Hình ảnh mùa gặt trong Đn 7,13; Jl 4,13-16
. mùa gặt b.tượng cho sự tuyển chọn trong cuộc phán xét cuối cùng
. Hái nho-ép nho-đạp nho trong bồn:
giẩm nát kẻ thù của TC trong bồn ép nho (Is 63,1-6), kẻ thù của TC sẽ chìm ngập trong biển máu
BÀI CA CỦA MÔSÊ VÀ CON CHIÊN (Ch.15)
c.1-4 . loan báo những tai ương cuối cùng nhưng rồi bị cắt ngang bằng bài ca của những người chiến thắng
. Nhiều nhà chú giải cho rằng đó là cái khốn cuối cùng được công bố bằng
tiếng kèn nhưng rồi tạm hoản.
Thay thế cho thị kiến tàn phá-7 chén
. Trở lại đền thờ trên trời,
hình ảnh biển của con thú và biển máu trong hình ảnh biển trong vắt pha ánh lửa mà những người chiến thắng đứng trên đó để hát bài ca chúc
tụng TC, và muôn dân sẽ đến thờ lạy Người
c.2 pha ánh lửa: gợi lại cuộc vượt qua Biển đỏ, áp dụng cho Xs
trung thành với Con Chiên trong thử thách
c.3 bài ca của Môsê:
Môsê và dân Israel đã hát bài ca này
sau khi thoát khỏi sự áp bức của Ai Cập (Xh 15,1-18). Nay các chứng nhân được Con Chiên hướng dẫn đã thoát khỏi sự đàn áp của ác thần,
họ ca tụng Đấng giải thoát họ
c.5 lều Chứng Ước (lều Hội Ngộ)
Trong Xh 25,22; 27,21, TC hiện diện ở giữa dân Người trong lều dành
riêng cho Người, trong đó có 2 bia đá khắc 10 giới răn. Nơi đây TC thông đạt ý của Người cho dân qua ông Môsê
c.6 7 tai ương
Gợi lại những tai ương ở Ai Cập, TC trừng phạt con thú và những ai theo nó
c.8 khói-mây-lửa
. Diễn tả vinh quang TC khi Người hiện diện
. Ơ đây khói biểu tượng sự hiện diện của Người ngăn cấm không
cho ai vào đền thờ cho đến khi các tai ương hoàn tất
. Trong Ez 10,6-8, các thần hộ giá ném lửa từ ngai Đấng T. linh xuống đất
Ch. 16,1-21
7 chén như 7 ấn (6,1-17 – 8,1) và 7 kèn (8,2 – 9,21; 11,15-19) mang đến những tai ương như các tai ương ở Ai Cập (Xh 7-12)
c.2 chén thứ I: như tai ương thứ 6 ở Ai Cập (Xh 9,8-11- ung nhọt)
c.3-4 chén thứ II+III: như tai ương thứ I ở Ai Cập (Xh 7,21-22 – biển hoá máu,
sinh vật dưới biển
chết),tiếng kèn thứ II (Kh 8,8-9
c.8 chén thứ IV: tai ương thứ 4: lửa từ trời đổ xuống, thay vì trở nên tối tâm,
như viễn tượng tiếng kènthứ 3 (1ngôi sao lớn rơi xuống cháy như 1 ngọn đuốc lớn), mặt trời
loé sáng và đốt cháy cả loài người
c.10 ngai vàng của con Thú: b.tượng sức mạnh của ác thần, ám chỉ Roma
tối tâm: như tai ương thứ 9 ở Ai cập (Xh 10,21-23)
c.12 các vua phương đông: người Parthians ở phía đông đế quốc Roma, nỗi
lên chống Roma và xoá bỏ biên giới của đế quốc
c.13 ếch-nhái: ám chỉ tai ương thứ II ở Ai Cập (Xh 7,26-8,11)
tiên tri giả:
xuất hiện vào thời cánh chung
c.16 Megiddo: núi Megiddo, nơi mà ngày xưa xảy ra nhiều trận chiến (Jgd 5,19-20; 2V
9,27), thành này trở thành biểu tượng tai hại cuối
cùng của sức mạnh ác thần (bị
Israel đánh bại)
c.19 thành vĩ đại: Roma và đế quốc
c.20-21 mưa đá: như tai ương thứ 7 ở Ai Cập (Xh 9,
23-24)
Ch. 17: Babylon bị trừng phạt
Mô tả sự trừng phạt Babylon như 1 sự kiện trong quá khứ, 1 cách ẩn ý, dưới hình ảnh 1 gái điếm làm mê hoặc
lòng người (ám chỉ việc thờ ngẫu tượng)
c.1-6 Babylon, tên biểu tượng của Roma, được diễn tả cách gợi hình là 1 con điếm khét tiếng
c.2 làm chuyện gian dâm: vua chúa trần gian tùng phục Roma
và sùng bái hoàng đế
c.3 con Thú đỏ: đế quốc Roma
c.4 ám chỉ sự giàu có xa hoa và thờ cúng ngẫu tượng của Roma
c.8 theo truyền khẩu, Nero đã chết và ông sẽ sống lại để cầm quyền
c.10 Caligula là hoàng đế đầu tiên tạo sự chống đối giữa người DT khi ông ra lệnh đặt tượng mình trong đền thờ
7 vua cấm đạo và bách hại Xs:
.Nero (54-68)
.Caligula (68-69) 5
vua đã sụp đổ
.Claudius (69)
.Vespasian (69-79)
.Titus (79-81)
.Domitian: hiện còn
.1 vua chưa đến và thời gian cai trị rất ngắn
c.12-13: 10 vua chưa nhận được vương Roma để nhận lại quyền lực (tôn thờ hoàng đế).
Con Chiên và những người đi theo Con Chiên sẽ chiến
thắng chúng
c.16-18: 10 sừng: 10 vua trước kia liên kết với con Thú chống lại Con Chiên, giờ đây quay lại chống con điếm (Roma)
Ch.18,1-19: Sự sụp đổ của Babylon
.1 thiên thần vĩ đại từ trời công bố sự trừng phạt Babylon
.Dan 4,27 đặt cho Babylon thành vĩ đại
.nhiều sấm ngôn OT chống lại
các thành vĩ đại được nhắc tới trong trình thuật này (Is 13,21; 34,11; Jer
50,39; 51,8)
.Trình thuật này rất sát với sự trừng phạt thành Tyre trong Ez 27,12-18
.Nahum 3,3-4 mô tả Babylon là 1
thành phố dâm đảng và say sưa, nên đáng lãnh hình phạt vì đã gieo rắc tôi ác và lôi kéo chư dân chống lại TC, vì TC thánh thiện và công bình
.Trình thuật kết thúc với thi ca vui mừng vì vinh quang tương lai trên trời
c.3-24: Roma bị kết tội và vô
luân, thờ ngẫu tượng và bắt bớ GH
c.4 Hởi dân ta, hãy ra
khỏi thành:
Những ai trung thành với TC được thoát khỏi hình phạt và tách biệt khỏi
tội nhân (nói theo văn chương KH)
c.7-8: hồi tưởng Is 47,1-9, nhưng trong khi Is nói với con gái cao ngạo của Babylon
rằng nó sẽ đau khổ vì mất cả chồng lẫn con cái
trong cùng 1 ngày. Còn KH thì bảo nó sẽ đau khổ vì ôn dịch, chết chóc, than khóc, đói khổ, bị lửa thiêu đốt ngay lập tức
c.9-10: vua chúa trần
gian than van, rên rỉ:
Những ai giàu có nhờ sự thịnh vượng của thành, giờ đây ca thán cho số phận của nó, vì họ nhìn thấy lửa thiêu hủy nó
c.11-17a . Lời ai ca của thương gia, họ cung cấp cho Roma
nhiều hàng hoá quý-hiếm, cả nô lệ
. Cũng như các vua chúa, họ than
van kêu khóc cho sự đổ nát của thành vĩ đại, sự giàu có xa hoa của nó
tan biến trong chốc lát.
. Cũng như vua chúa, họ rút lui
không muốn chia sẽ định mệnh của thành
c.17b-19: lời kêu than
của những nhà hàng hãi:
Nhóm cuối cùng than khóc cho số phận của thành là những người đi biển, tàu của họ mang
lại sự phú quý cho thế giới
Lời ai ca theo cùng 1 mẫu:
1. Mở đầu: khốn thay!
khốn thay! Thành vĩ đại!
2. Mất mát tương ứng:
vua chúa – quyền bính
thương gia – hàng hoá
chủ tàu – lợi nhuận
3. kết: nội trong 1 giờ – bị tàn phá
c.20-24: hãy vui mừng hoan hỷ, Babylon đã sụp đổ
. Mời gọi “vui mừng” đối nghịch tiếng
kêu than rên rỉ ở trên
. Trên trời vui mừng vì con Thú bị đánh bại
. Những Xs đau khổ vì thành được mời gọi “hãy vui mừng”
. Theo Dnl 32,42, các dân tộc được mời gọi ca tụng TC vì Người đã báo óan cho các tôi tớ Người
. Jer 51,48, mời gọi trời đất hãy reo vui vì Babylon đã bị tàn phá, tiêu diệt
Ch. 19,1-10: Khải hoàn ca trên thiên quốc
. Đoàn chứng nhân trên trời ca bài ca chiến thắng, ca
ngợi những phán quyết và sự công bình của TC
. TC trả oán cho các chứng nhân hơn họ
mong đợi
. Phán quyết của Người đối với quyền lực và vinh quang của Roma là chính trực
c.1.3.4.6 : Alleluia: (hãy ngợi khen TC)
. Chỉ có ở đây trong NT
. Lời ngợi khen trong các Tv DT và rất quan trọng trong P.vụ
c.5-10 - Cả GH hát bài ca chiến
thắng, cử hành hôn lễ của
Con Chiên
- Sự hiệp nhất của Đấng Messia với CĐ những người được tuyển chọn
c.8 Cử hành hôn lễ của
Con Chiên:
TC bắt đầu thống trị vương quốc của Người (21,1-22,5)
. Hiền thê của Người là GH (2Cr
11,2; Eph 5,22-27)
. Hôn lễ là ý nghĩa ẩn dụ trong KT để diễn tả giao ước, tình yêu giữa TC và dân Người (Hs 2,16-22; Is 54,5-6; Ez 16,6-14), giữa CGK và GH
c.9: Hạnh phúc thay…
. Đây là phúc thứ I trong 6 phúc của sách này (14,13; 16,15; 19,9; 20,6; 22,7.14)
. P.vụ mượn lời này để mời gọi Xs tham dự tiệc T.Thể
c.10: Thần Khí linh hứng cho ngôn sứ:
. ngôn sứ được linh hứng để công bố
Lời Chúa
. Xs cũng được mời gọi để làm chứng cho Ngôi Lời
Nhập Thể dưới tác động của Thần Khí
c.11-16 Mô tả CGK được tôn phong và cùng với thiên binh chiến
thắng con Thú và hậu vệ của chúng
c.12: 1 danh hiệu Theo q.niệm DT, tên diễn tả thực tại của 1 người (Mt 11,27; Lc 10,22)
. CGK xuất hiện để hoàn thành ngày
của Chúa
. Tiêu diệt địch thù của HT
. Ngài là chúa tể mà muôn vật loài thờ lạy, Ngài là Chúa các chúa, vua
các vua
c.15 Người đạp trong bồn đạp nho:
TC tiêu diệt kẻ thù của Người (Is 63,1-6; Jl
4,13)
c.17-21: . trận chiến ác liệt giữa CGK và con Thú
. Chim trời được quy tụ để ăn bửa đại tiệc là thịt máu kẻ thùcủa TC
. Đại tiệc này đánh dấu chiến thắng đẩm máu
c.20 hố lửa diêm sinh:
. Tượng trưng sự trừng phạt của TC đối với 2 con thú
. TC chấm dứt quyền thống trị
của chúng
Ch. 20: Triều đại
1000 năm
20,1-6 . Triều đại 1000 năm tượng trưng cho thời gian lâu dài mà satan bị xiềng xích (sự PS chiến thắng của CGK trên sự chết và trên sức mạnh của ác
thần), sự kết thúc của thế
gian
. Suốt thời gian này, dân Chúa được chia sẽ triều đại vinh quang của
Chúa
. Triều đại đó đang hiển hiện đối với họ nhờ bí tích Thánh tẩy, họ chiến thắng tội lỗi và sự chết
c.7-10. Sau khi bị xiềng xích 1000 năm, satan được thả ra 1 thời gian ngắn và nó mê hoặc thiên
hạ, nhưng cuối cùng nó bị
ném vào hồ lửa diêm sinh
c.8 Gog, tên biểu tượng của vua Lydia. Gog & Magog (Ez
38,1-39,20) sym những nước thù địch nỗi lên để chiến đấu lần cuối cùng chống lại dân TC
c.11-15: Cuộc phán xét cuối cùng, mọi người đều được sống lại để được xét xử tùy theo việc đã làm, và khai mở 1 thời đại mới
c.12 Sổ Trường sinh (sự sống) x.3,5
.Sổ ghi tên những người được cứu độ
.Sổ phán xét (14,12) ghi
việc làm tốt xấu
c.14 cái chết thứ 2: sự trừng phạt vĩnh viễn của các tội nhân
Ch.21: Trời mới
đất mới
21,1-22,5 . Mô tả nước vĩnh cửu của TC trên trời, dưới biểu tượng là trời mới-đất mới
(Is 65,17-25; 66,22; Mt 19,28)
. Jerusalem mới, trời củ đất củ biến mất và
sự dữ bị tiêu diệt hoàn toàn
c.1 biển không còn…
Biển được coi là nơi trú
ngụ của con Thú, tượng trưng cho tội ác, nay biển biến mất là sự dữ cũng bị tiêu diệt (Job 7,12)
c.2 Jerusalem…tân nương: GH (Gl 4,26)
c.3-4: ngôn sứ lấy từ Ez 37,27; Is 25,8; 35,10: TC hiện diện với
dân Người
c.5: Đấng ngự trên ngai: chính TC
c.6: -“xong cả rồi”: triều đại của TC đã bắt đầu
Nước Hằng sống:
.trong OT tượng trưng cho sự sống
.trong NT
-------------------- CTT
c.7: …con của Ta: các Xs nhờ tin
vào CGK sẽ được mang danh hiệu
này
c.8: những kẻ hèn nhát:
Niềm tin của họ yếu kém, họ đã chối từ CGK khi bị thử thách và đã phản bội, nên họ phải chết đời đời
21,9-22,5 Mô tả thành Jerusalem
là GH, những hình ảnh mượn từ Ez 40-48
c.9 Hiền thê của Con Chiên: GH - Jerusalem mới (2Cr 11,2)
c.15-17 .Thành thánh được mô tả như 1 khối vĩ đại, tượng trưng sự hoàn hảo
.Sự đo đạt tường thành t.t con số 12
c.16: 12.000 dặm:
Con số biểu tượng, 12 tông đồ lãnh đạo dân Israel mới (12 x 1000 = vô số tín hữu)
c.17: 144 thước = 12 x 12 (12 chi tộc, 12 tông đồ)
c.18-21 Vàng-đá quý: tượng trưng sự đẹp đẽ, tuyệt vời của
GH
c.22 CGK luôn luôn hiện diện trong
GH nên không cần đền thờ dưới đất cho TC ngự
(Mt 18,20; 28,20; Ga 4,21)
c.24-27 . Sự hiện diện của TC & Con Chiên làm cho
thành thánh trở nên đền thờ (Is
60,1-20)
. Vinh quang của Đức Chúa bao trùm
Jerusalem nên không cần ánh sáng của tinh tú trên trời
. Cửa thành luôn rộng
mở (Is 60, 11a)
. Muôn vua mang sự giàu có của họ để dâng cho đền thờ
. Trong thành thánh chỉ có những người công chính (Is 60,21;
35,8; 51,1; Ez 44,9)
. Những người công chính sống trong thành này là những Xs trung thành, dấn thân đấu tranh chống lại sự ác
Ch. 22,1-17: Nước ban sự sống
c.1-5: Nước và cây sự sống
. Thị kiến về thành Jerusalem mới kết thúc hình ảnh ân phúc và bất tử của những ai sống trong thành này
. Nước ban sự sống chảy ra từ ngai TC & Con Chiên nhắc lại hình ảnh dòng suối chảy từ đền thờ trong
(Joel
4,18; Ez 47)
. Cây sự sống từ St 2,9 kết hợp với cây bên dòng suối trong Ez
47,12 đã trổ sinh hoa
trái quanh năm. Nơi vườn địa đàng con người bị TC phán
quyết với số phận. Nay nơi thành Jerusalem mới con người không còn bị cấm đoán, phá hủy nữa
. Những câu cuối cùng
này của KH kết luận những lời hứa đã được thực hiện cho những người được tuyển chọn
. Lời hứa được hoàn tất nơi thành thánh trên trời
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét